Một cơ sở chế dầu ăn từ dầu thải bị phát hiện tại Bắc Kinh ngày 2/8/2010 AFP
Mittwoch, 21. September 2011
Trung Quốc: Phóng viên điều tra vụ chế dầu ăn từ dầu thải bị ám sát
Phóng viên Trung Quốc Lý Tường (Li Xiang) bị đâm hơn một chục nhát dao đã thiệt mạng vào sáng sớm hôm qua 19/09/2011. Có lẽ ông bị trả thù, sau phóng sự điều về vụ gian thương gom dầu phế thải từ ống cống các nhà hàng rồi tái tạo thành dầu ăn bán ra thị trường.
Câu trả lời nào cho Nông Hùng Anh?
Bị bắt cóc đột ngột ngày 05/08 đến nay là gần hai tháng bặt vô âm
tín, Nông Hùng Anh vẫn đang được bạn bè đoán già đoán non rằng còn trong
vòng lao lí vì phạm những tội tày đình. Tội lỗi của anh nghiêm trọng
đến mức đến nay vẫn phải truy tìm bằng chứng và người ta chỉ biết rằng
đang được điều tra bởi thỉnh thoảng bạn bè thấy nick yahoo hay facebook
của anh sáng đèn. Anh bị bắt thuộc diện khẩn cấp mà nay vẫn phải truy
tìm bằng chứng kiểu như vậy khiến bạn bè anh không khỏi hoài nghi về mức
độ phạm tội của anh chàng sinh viên năm thứ 4 lỡ may vướng vòng lao lí
này. Đành rằng lí giải của những người quăng bắt lưới trong ngành pháp
luật là họ chỉ thừa hành, đánh bắt theo lệnh nhằm không sót người sót
tội… lưới trời lồng lộng thưa mà khó lọt! Đến người tốt chẳng may vướng
phải còn chẳng lọt được.
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều
Lê Hiền Đức
Đầu tháng 3-2011, vào trang mạng luatvidan, tôi đọc được văn bản số
05 ngày 26-2-2011 của Văn phòng Luật sư Vì Dân do Trưởng văn phòng là
Tiến sĩ, Luật sư Trần Đình Triển ký, gửi Ban bí thư Trung ương đảng, Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phó thủ tướng Trương
Vĩnh Trọng (thường trực BCĐ phòng chống tham nhũng trungương), Chủ nhiệm
Ủy ban kiểm tra, Trưởng ban Tổ chức, Trưởng ban Tuyên giáo trung ương,
Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Thông tin – Truyền thông, kiến nghị
“xác minh, điều tra, làm rõ và xử lí nghiêm minh những căn cứ – dấu hiệu
vi phạm pháp luật, tham nhũng của bà Đặng Thị Bích Hòa (Bí thư Đảng uỷ,
chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần chuyển phát nhanh bưu
điện) có liên quan đến một số cán bộ thuộc diện Ban bí thư trung ương
quản lý”.
Khi nào thành “phiên bang” mới thôi…
Đỗ Trung Quân
Phòng học trên lầu 8 của Đại học Hoa Sen [9-9-2011] không đủ chỗ ngồi cho buổi tọa đàm về cuốn sách “Nước Đại Nam đối diện với Pháp & Trung Hoa 1847 – 1885”. TS Bùi Trần Phượng, Hiệu trưởng nhà trường, đành thú nhận “Không ngờ đề tài khô khan này lại thu hút người nghe hơn dự định”.
Nói và làm: Quản lý thì đừng sở hữu!
Lê Khắc
(VEF.VN) – Đầu 2011, Thủ tướng đã yêu cầu đổi mới doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo
hướng cơ quan hoạch định chính sách không đồng thời thực hiện chức năng
chủ sở hữu DN. Bởi sự mất cân đối giữa quyền lực và trách nhiệm trong
DNNN đã làm nảy sinh tình trạng nơi thì can thiệp quá sâu, nơi bỏ lỏng
chức năng quản lý của chủ sở hữu.
Hàng loạt DNNN thua lỗ mới được công bố một lần nữa nhắc lại sự yếu kém và những bấp cập trong quản lý và hoạt động DNNN. Trong đó, không thể không nhắc đến việc chậm trễ trong cải cách, đổi mới mà một trong những ví dụ là khó khăn và kéo dài trong việc tách quyền chủ sở hữu DN ra khỏi các cơ quan quản lý nhà nước.
Hàng loạt DNNN thua lỗ mới được công bố một lần nữa nhắc lại sự yếu kém và những bấp cập trong quản lý và hoạt động DNNN. Trong đó, không thể không nhắc đến việc chậm trễ trong cải cách, đổi mới mà một trong những ví dụ là khó khăn và kéo dài trong việc tách quyền chủ sở hữu DN ra khỏi các cơ quan quản lý nhà nước.
Abonnieren
Posts (Atom)