BS HỒ ĐẮC DUY –TÔ KIỀU NGÂN
Này con thuộc lấy nằm lòng
Vành ngoài bảy chữ, vành trong tám nghề
Chơi cho liễu chán hoa chê
Cho lăn lóc đá cho mê mẩn đời
Thế nào là "vành ngoài bảy chữ, vành trong tám nghề"?
Trong lịch sử thì Tính dục được loài người nghiên cứu, viết ra, đã từng lưu
hành ở khắp nơi, qua mọi thời đại như Kama-Sutra (Ấn Độ), Nhục Bồ Đoàn, Đạo Ma
Mật Truyền, Ngọc Phòng Bí Kiếp (Trung Hoa), trong Đại Viết Sử Ký Toàn Thư, Khâm
định Việt Sử Thông Giám Cương Mục cũng đã nói đến trường hợp của Hoàng Đế Trần
Dụ Tông (1325) vua Lê Uy Mục... còn trong các sách y học của Tuệ Tỉnh, Hải
Thượng Lãn Ông, Nguyễn Đình Chiểu của nước ta các y sư đó cũng đã đề cập đến và
đưa ra phương thuốc điều tri.
Là một người nghiên cứu về tình dục tôi cũng phải chới với vì câu hỏi này. Câu chuyện của Truyện Kiều là một câu chuyện đời thật hay là nàng Kiều là một
nhân vât hư cấu, dù thật hay hư cấu thì cũng phải giải thích thôi.
Hiện tại thì người ta quan niệm rằng, tình dục là một khoa học nghiên cứu về tính dục của con người, một bộ môn vừa thuộc khoa hoc xã hôi nhân văn vừa thuộc Y Học, nó giúp cho con người hiểu biết thêm về các vấn đề liên quan đến các hoạt động tình dục, học nghệ thuật kềm chế, giải tỏa những ức chế, dễ làm cho cuộc sông tốt đẹp hơn, thoải mái và hạnh phúc hơn.
Bản chất của tính dục thì có một. Cảm quan tính dục thì khác nhau, tuỳ cách tuỳ người, tuỳ thời. Vì thế muốn cặn kẽ vấn đề tình dục trong một tác phẩm văn chương tuyệt tác như Truyện Kiều quả thật rất khó. Không biết khi viết tác phẩm Truyện Kiều thì đại thi hào Nguyễn Du có nghiên cứu sách Tố Nữ Kinh không, một quyển sách về Tình Dục của Trung Quốc được viết từ thế kỷ thứ 5 mà thời bấy giờ người ta gọi là Dâm thư. Có lẽ Nguyễn Du, một người uyên bác như thế, hẳn đã có liếc mắt xem qua vì "7 chữ và 8 nghề" đều có thấy nói đến trong sách ấy.
"Bảy chữ, tám nghề" là những mánh khóe, thủ đoạn mà Tú bà dạy cho nàng Kiều khi ở lầu xanh thuộc nằm lòng để áp dụng phải làm sao cho khách làng chơi mê mẩn mà đổ hết bạc tiền, tiêu hết cơ nghiệp vào trò chơi hương phấn mà người thủ lợi là Tú bà.
Ta có thể lý giải "vành ngoài" là nghệ thuật khiêu gợi bằng ngôn ngữ, tình cảm, nói năng, hát xướng bằng những cái liếc mắt đưa tình, bằng những ôm ấp nhẹ nhàng nũng nịu, một loại yêu đương da diết đam mê tột cùng. Còn " vành trong" là nghệ thuật chăn gối.
Hiện tại thì người ta quan niệm rằng, tình dục là một khoa học nghiên cứu về tính dục của con người, một bộ môn vừa thuộc khoa hoc xã hôi nhân văn vừa thuộc Y Học, nó giúp cho con người hiểu biết thêm về các vấn đề liên quan đến các hoạt động tình dục, học nghệ thuật kềm chế, giải tỏa những ức chế, dễ làm cho cuộc sông tốt đẹp hơn, thoải mái và hạnh phúc hơn.
Bản chất của tính dục thì có một. Cảm quan tính dục thì khác nhau, tuỳ cách tuỳ người, tuỳ thời. Vì thế muốn cặn kẽ vấn đề tình dục trong một tác phẩm văn chương tuyệt tác như Truyện Kiều quả thật rất khó. Không biết khi viết tác phẩm Truyện Kiều thì đại thi hào Nguyễn Du có nghiên cứu sách Tố Nữ Kinh không, một quyển sách về Tình Dục của Trung Quốc được viết từ thế kỷ thứ 5 mà thời bấy giờ người ta gọi là Dâm thư. Có lẽ Nguyễn Du, một người uyên bác như thế, hẳn đã có liếc mắt xem qua vì "7 chữ và 8 nghề" đều có thấy nói đến trong sách ấy.
"Bảy chữ, tám nghề" là những mánh khóe, thủ đoạn mà Tú bà dạy cho nàng Kiều khi ở lầu xanh thuộc nằm lòng để áp dụng phải làm sao cho khách làng chơi mê mẩn mà đổ hết bạc tiền, tiêu hết cơ nghiệp vào trò chơi hương phấn mà người thủ lợi là Tú bà.
Ta có thể lý giải "vành ngoài" là nghệ thuật khiêu gợi bằng ngôn ngữ, tình cảm, nói năng, hát xướng bằng những cái liếc mắt đưa tình, bằng những ôm ấp nhẹ nhàng nũng nịu, một loại yêu đương da diết đam mê tột cùng. Còn " vành trong" là nghệ thuật chăn gối.
Bảy chữ thuộc "vành ngoài", gồm:
Tám nghề thuộc "vành trong" gồm những động tác,
tư thế tạo khoái cảm nhục dục cho khách làng chơi, theo thư tịch cổ thì
Cửu Pháp có mục đích dưỡng sinh còn
Tam Thập Pháp trái lại là những vị thế rất cơ bản trong sinh hoạt tình dục
lấy sự khoái cảm làm mục đích chính.
Đó là 8 tư thế cơ bản như : chính thường vị , thân
triển vị, cao yêu vị, khuất khúc vị, nữ thượng vị, phản vị, kỵ thừa vị và
ngọa chiếu vị cho những biến thế sau:
Tự trù mâu (Quấn quít, nam nữ quyện lấy nhau), Thân khiển quyển (nam, nữ thân mật nắm tay nhau vuốt ve), Bạo tự ngư, Kỳ lân giác,Toản mặc cẩm, Long uyển chuyển, Ngư tỉ mục,Yến đồng tâm, Phỉ thuý giao, Uyên ương hợp, Không phiên diệp, Bối phi cưu, hoàng ngạc túc, Mã dao đề, Bạch hổ thắng, Côn kê lâm trường, Miêu thử đồng huyệt.....
Có người giải thích "vành trong 8 nghề" của Tú Bà là các tư thế giao hợp như sau
Tự trù mâu (Quấn quít, nam nữ quyện lấy nhau), Thân khiển quyển (nam, nữ thân mật nắm tay nhau vuốt ve), Bạo tự ngư, Kỳ lân giác,Toản mặc cẩm, Long uyển chuyển, Ngư tỉ mục,Yến đồng tâm, Phỉ thuý giao, Uyên ương hợp, Không phiên diệp, Bối phi cưu, hoàng ngạc túc, Mã dao đề, Bạch hổ thắng, Côn kê lâm trường, Miêu thử đồng huyệt.....
Có người giải thích "vành trong 8 nghề" của Tú Bà là các tư thế giao hợp như sau
Tóm lại đây là những ngón nghề thuộc giới "chẩn thượng" (trên gối) ám chỉ giới làng chơi. Mỗi nghề trên áp dụng cho mỗi loại khách, mỗi loại nguời, cũng tùy theo khách là người nhỏ yếu hay lớn con, dai dẳng, người nôn nóng, sôi nổi, hay xìu xìu, ển ển của bệnh nhân bị bệnh Liệt Dương, bất lực hay xuất tinh sớm, cũng đều có thể điều trị theo cách giao hợp theo các tư thế…
Khách đã vào Lầu Xanh thì các cô gái phải làm thỏa mãn đòi hỏi của khách chơi trong quan hệ tình dục. Cho dù khách là một người bi bệnh liệt dương mà nếu thỏa mãn dược tình dục thì số tiền mà Tú Bà thu vào không kể xiết.
Tú Bà đã nói với Kiều như sau: